1️⃣ Những phẩm chất của một người cần có để hòa hợp trong Văn hóa công ty?
✔ "Văn hóa của công ty" là gì?
Với một số công ty dễ dàng sử dụng những cụm từ nhất định để nói về văn hóa của họ như “đề cao sáng tạo”, hay “cởi mở”.
Thông thường, những từ này được dùng để mô tả về các nhà lãnh đạo công ty hoặc những điều họ theo đuổi, nhưng không phải lúc nào chúng cũng dễ dàng chuyển tải thành thông điệp rõ ràng.
✔ Bằng cách hỏi về những phẩm chất cần thiết cho sự thành công, bạn sẽ được người phỏng vấn cung cấp cho bạn những chi tiết cụ thể mà từ đó áp dụng cho bản thân và nhiệm vụ của mình trong nền văn hóa đó.
✔ Đồng thời nhà tuyển dụng sẽ thấy bạn là người muốn hướng đến thành công thay vì chỉ tìm một công việc trả lương đều đều.
✔ "Văn hóa của công ty" là gì?
Với một số công ty dễ dàng sử dụng những cụm từ nhất định để nói về văn hóa của họ như “đề cao sáng tạo”, hay “cởi mở”.
Thông thường, những từ này được dùng để mô tả về các nhà lãnh đạo công ty hoặc những điều họ theo đuổi, nhưng không phải lúc nào chúng cũng dễ dàng chuyển tải thành thông điệp rõ ràng.
✔ Bằng cách hỏi về những phẩm chất cần thiết cho sự thành công, bạn sẽ được người phỏng vấn cung cấp cho bạn những chi tiết cụ thể mà từ đó áp dụng cho bản thân và nhiệm vụ của mình trong nền văn hóa đó.
✔ Đồng thời nhà tuyển dụng sẽ thấy bạn là người muốn hướng đến thành công thay vì chỉ tìm một công việc trả lương đều đều.
2️⃣ Công việc này trước đây được tổ chức như thế nào?
✔ Vì khi bạn trúng tuyển, bạn sẽ phải làm việc trong một môi trường vốn đã quen thuộc theo cách thức hoạt động của người tiền nhiệm.
✔ Nếu như vị trí này được tạo ra để góp phần mang đến sự phát triển của công ty, hãy đặt câu hỏi tiếp theo để làm rõ người chịu trách nhiệm và nhiệm vụ này sẽ được chuyển giao đến bạn như thế nào.
3️⃣ Yếu tố nào của vị trí ứng tuyển là quan trọng nhất?
✔ Câu hỏi này sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích về công việc sắp đến và sự gắn kết của vị trí với hệ thống công ty như thế nào.
✔ Vì khi bạn trúng tuyển, bạn sẽ phải làm việc trong một môi trường vốn đã quen thuộc theo cách thức hoạt động của người tiền nhiệm.
✔ Nếu như vị trí này được tạo ra để góp phần mang đến sự phát triển của công ty, hãy đặt câu hỏi tiếp theo để làm rõ người chịu trách nhiệm và nhiệm vụ này sẽ được chuyển giao đến bạn như thế nào.
3️⃣ Yếu tố nào của vị trí ứng tuyển là quan trọng nhất?
✔ Câu hỏi này sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hữu ích về công việc sắp đến và sự gắn kết của vị trí với hệ thống công ty như thế nào.
4️⃣ Cơ hội nào để tôi học hỏi và phát triển?
✔ Liệu công ty có cung cấp các chuyên gia hoặc cố vấn kĩ năng thường xuyên? Liệu công ty có tổ chức các khóa học hoặc khóa huấn luyện?
➡ Những doanh nghiệp lớn thường yêu thích những cá nhân mong muốn sự phát triển chuyên nghiệp.
Hãy chứng tỏ cho các nhà quản lí hiểu rằng sự phát triển cá nhân là yếu tố rất quan trọng đối với bạn.
✔ Liệu công ty có cung cấp các chuyên gia hoặc cố vấn kĩ năng thường xuyên? Liệu công ty có tổ chức các khóa học hoặc khóa huấn luyện?
➡ Những doanh nghiệp lớn thường yêu thích những cá nhân mong muốn sự phát triển chuyên nghiệp.
Hãy chứng tỏ cho các nhà quản lí hiểu rằng sự phát triển cá nhân là yếu tố rất quan trọng đối với bạn.
5️⃣ Bạn có những công cụ hoặc nguồn lực nào để hỗ trợ công việc tốt hơn?
✔ Khi đặt ra câu hỏi này, bạn có thể xác định vấn đề mà người quản lí đang gặp phải trong công việc của họ.
✔ Nếu như nguồn lực khan hiếm, nhà quản lí gặp phải áp lực về thời gian, kinh phí thắt chặt hay thiếu thốn nhân lực trầm trọng, rất có thể bạn cũng sẽ chịu ảnh hưởng tương tự khi bước vào công ty.
✔ Khi đặt ra câu hỏi này, bạn có thể xác định vấn đề mà người quản lí đang gặp phải trong công việc của họ.
✔ Nếu như nguồn lực khan hiếm, nhà quản lí gặp phải áp lực về thời gian, kinh phí thắt chặt hay thiếu thốn nhân lực trầm trọng, rất có thể bạn cũng sẽ chịu ảnh hưởng tương tự khi bước vào công ty.
⚠⚠⚠ Đừng bao giờ hỏi những câu hỏi mà Google hay Website của công ty có thể giúp bạn trả lời ngay lập tức, ví dụ như:
- Công ty này làm gì?
- Ai là người đầu tư?
- Công ty này thành lập được bao lâu?
- Ai là người đầu tư chính cho công ty này?
➡ Những câu hỏi mang tính cá nhân hóa và mang tính đàm phán trong hợp đồng như các kỳ nghỉ, lương, các lợi ích,… chỉ nên hỏi trong những vòng phỏng vấn sau hoặc khi đàm phán về hợp đồng.
➡ Trong phỏng vấn xin việc, bạn chỉ nên đánh dấu những câu hỏi về công việc.
- Công ty này làm gì?
- Ai là người đầu tư?
- Công ty này thành lập được bao lâu?
- Ai là người đầu tư chính cho công ty này?
➡ Những câu hỏi mang tính cá nhân hóa và mang tính đàm phán trong hợp đồng như các kỳ nghỉ, lương, các lợi ích,… chỉ nên hỏi trong những vòng phỏng vấn sau hoặc khi đàm phán về hợp đồng.
➡ Trong phỏng vấn xin việc, bạn chỉ nên đánh dấu những câu hỏi về công việc.
6️⃣ Vào cuối buổi phỏng vấn, bạn hãy nhớ hỏi những thông tin sau
✔ Điều gì sẽ diễn ra tiếp theo trong quá trình này? (một vòng phỏng vấn khác hoặc kiểm tra những thông tin liên quan,…)
✔ Nếu được nhận việc thì thời gian làm việc sẽ bắt đầu vào khi nào?
✔ Tôi có thể giữ liên lạc với ai để có thể biết được thông tin sau phỏng vấn?
✔ Điều gì sẽ diễn ra tiếp theo trong quá trình này? (một vòng phỏng vấn khác hoặc kiểm tra những thông tin liên quan,…)
✔ Nếu được nhận việc thì thời gian làm việc sẽ bắt đầu vào khi nào?
✔ Tôi có thể giữ liên lạc với ai để có thể biết được thông tin sau phỏng vấn?